Hướng dẫn chăm sóc bàn chân khi bị loét tiểu đường

huong-dan-cham-soc-ban-chan-khi-bi-loet-tieu-duong

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là một loại bệnh do nội tiết chuyển hóa mãn tính, có yếu tố di truyền. Đây là nỗi ám ảnh khủng khiếp của nhiều người, nếu như không được điều trị đúng cách có thể sẽ phải cắt cụt chân. Nhưng thật may mắn, hầu hết các vết thương này đều có thể phòng ngừa nếu người bệnh biết cách chăm sóc và điều trị sẽ giúp cho vết thương lành nhanh, ít nhiễm trùng hay tiến triển thành hoại tử, đoạn chi.

1. Nguyên nhân gây ra biến chứng loét bàn chân tiểu đường

  • Tổn thương thần kinh ngoại: biến chứng này sẽ làm giảm khả năng cảm nhận cảm giác ở bàn chân và khiến cho người bệnh thậm chí không cảm nhận được bàn chân mình đang bị tổn thương. Ngoài ra, khi chân sưng to lên hoặc nhiễm trùng nặng sẽ làm cho việc điều trị trở nên khó khăn.
  • Loét bàn chân tiểu đường: thường sẽ xảy ra ở các đầu xương bàn chân, ngón chân cái, gót chân cái hay các vết chai ở chân, giữa các ngón chân.
  • Tổn thương mạch máu: khi mắc bệnh loét bàn tiểu đường, người bệnh thường dễ bị xơ vữa động mạch, các mạch máu bị hẹp hoặc tắc làm giảm lượng máu đến chân.
  • Nhiễm trùng: điều này càng dễ xảy ra do lượng đường trong máu người bệnh cao có thể khiến cho vi khuẩn phát triển.
  • Chai chân: đây là dấu hiệu đầu tiên có thể dẫn đến loét bàn chân tiểu đường.

2. Cách điều trị loét và chăm sóc cho bàn chân loét tiểu đường

Khi mắc bệnh loét bàn chân tiểu đường, người bệnh thường phải luôn cẩn trọng khi chăm sóc vết thương hơn người bình thường. Vì nếu không thể kiểm soát được biến chứng thì rất nhanh sẽ lây lan sang các vùng khác phía trên cơ thể.

Vệ sinh vết thương hằng ngày

Người bệnh khi tự sơ cứu vết thương ở nhà làm theo hướng dẫn sau:

  • Rửa và khử trùng vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc povidon iod mua ở các nhà thuốc nhằm giúp loại bỏ bụi bẩn và mảnh vụn.
  • Sau khi rửa sạch vết thương, sử dụng bông gạc vô trùng có chứa canxi alginate hoặc bạc sulphadiazine để băng vết thương lại nhưng chú ý là không nên băng quá chặt.
  • Sử dụng dụng cụ sạch để cắt móng chân và tránh làm tổn thương đến phần mô mềm, giữ chân khô ráo.
  • Luôn sử dụng tất khô, sạch để mang khi đi bộ và tránh quá bó sát để bảo vệ bàn chân
  • Nếu phát hiện vết thương có dấu hiệu chảy máu, nhiễm trùng, xuất hiện mủ hoặc đốm đen hoại tử, cần phải đến bệnh viện tía khám để được chỉ định thêm thuốc phù hợp.

Giảm áp lực lên vết thương

Khi nằm hay ngồi tại nhà, người bệnh hạn chế đi lại và kê cao chân để không bị tỳ đè gây cản trở lưu thông máu. Ngoài ra, bệnh nhân có thể được chỉ định sử dụng các thiết bị hỗ trợ như nạng, giày dép chuyên dùng để đi lại nhằm giúp giảm áp lực lên vết thương.

Dùng thuốc kháng sinh

Kiểm soát nhiễm trùng là mối quan tâm hàng đầu của nhiều bệnh nhân trong việc điều trị loét bàn chân tiểu đường. Khi đi khám, bác sĩ có thể kê đơn thêm thuốc kháng sinh đường uống hoặc các kem bôi tại chỗ chứa kháng sinh để giúp tiêu diệt vi khuẩn và giúp các vết thương lành nhanh hơn. 

Sản phẩm thường được bác sĩ kê trong trường hợp loét bàn chân tiểu đường là Gel chống loét tiểu đường Lavior D-Care (7ml). Giải pháp Lavior là giải pháp thay thế cho thuốc kháng sinh vì nếu như sử dụng thuốc kháng sinh lâu sẽ dẫn đến tình trạng nhờn thuốc và không tốt cho sức khỏe. Lavior D-Care là loại gel chăm sóc vết thương duy nhất có sự kết hợp độc quyền của Inula Viscosa. Đây là hoạt chất có đặc tính chống viêm, kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, giúp làm dịu và điều trị da hiệu quả. 

  • Sản phẩm này có rất nhiều ưu điểm, chuyên biệt và phù hợp trong việc điều trị loét bàn chân tiểu đường với những công dụng hiệu quả:
  • Điều trị loét do tiểu đường: có khả năng điều trị loét chân hoặc bàn chân và loét điểm tủy (tỳ đè).
  • Hỗ trợ chống viêm, kháng khuẩn, nấm, vi-rút và sát trùng.
  • Biofilm Disruptor: giúp hòa tan màng sinh học liên quan đến các vết thương tiểu đường mãn tính
  • Tác dụng kiểm soát nhiễm trùng hiệu quả giúp tiêu diệt vi khuẩn, ngăn ngừa các vết nhiễm trùng, giúp thúc đẩy nhanh quá trình lành vết thương.
  • Ngăn ngừa và làm giảm da khô, nứt nẻ rất tốt và giúp chữa lành vết cắt nhỏ, vết trầy xước, bỏng.
  • Làm ẩm và bảo vệ da khỏi tác động làm khô của gió và thời tiết lạnh.
  • Với công thức từ thành phần thiên nhiên, tác dụng điều trị nhanh và hiệu quả lâu dài, an toàn.
  • Giảm thiểu nguy cơ bị cắt cụt chân bằng cách chữa lành vết loét.
  • Điều trị phù nề với khả năng giảm sưng, viêm, đỏ và khó chịu.
  • Giảm nguy cơ để lại sẹo

Do hiệu quả phá vỡ lớp màng sinh học, giảm viêm và chữa lành vết thương tốt, nên Lavior D-Care giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và có thể sử dụng hàng ngày ở nhà. Người bệnh chỉ cần thoa một lớp mỏng 1-2 lần mỗi ngày hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Mỗi khi sử dụng cần phải che vết thương/ viêm bằng một miếng băng sạch và chỉ sử dụng ngoài da thì chỉ sau vài tháng, người bệnh sẽ rất rõ kết quả tuyệt vời từ sản phẩm đem lại.

huong-dan-cham-soc-ban-chan-khi-bi-loet-tieu-duong
Lavior D-Care Natural Diabectic Wound Care Gel 7ml

Phòng tránh bỏng chân

Người bệnh luôn luôn phải kiểm tra nước trước khi tắm, rửa bằng cách sử dụng nhiệt kế hoặc mu tay để cảm nhận. Độ ấm của nước rơi vào khoảng 40°C là tốt nhất. Không nên tự sưởi ấm chân bằng lò than, gạch nung nóng hay xông hơi bằng nước nóng,… vì nó có thể gây bỏng vết loét bàn chân tiểu đường.

Trên đây, là các thông tin về vấn đề bàn chân bị loét tiểu đường, nguyên nhân, cách điều trị, chăm sóc ra sao và sản phẩm phù hợp cho việc điều trị. Tiểu đường là loại bệnh không nên lơ là và người bệnh nên cần tìm hiểu kỹ các sản phẩm trước khi điều trị cho tình trạng biến chứng loét. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp ích cho bạn và đừng quên hỏi ý kiến các chuyên gia, bác sĩ khi gặp tình trạng đã quá nặng bạn nhé!

Đánh Giá